Kết quả tìm kiếm cho "phát triển giáo dục - đào tạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12145
Trong giai đoạn 2016-2024, lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội đã ghi những dấu ấn nổi bật trong công tác xây dựng pháp luật và thực hiện chính sách an sinh xã hội với người dân. Xin giới thiệu 12 thành tựu nổi bật về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội của giai đoạn này.
Sáng 28/12, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt và trao Huân chương lao động cho học sinh đoạt giải Olympic và Khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành kế hoạch-đầu tư và thống kê cần tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang gần 80 năm, phát huy tinh thần 5 "tiên phong", "đổi mới tư duy, nghĩ sâu làm lớn, nhìn xa trông rộng", làm tốt hơn nữa trong công tác điều hành kế hoạch và điều phối kinh tế vĩ mô, xây dựng kịch bản tăng tốc, bứt phá, huy động mọi nguồn lực cho phát triển nhanh và bền vững, khai thác các không gian phát triển mới, không gian ngầm, không gian biển, không gian vũ trụ.
Việc mở rộng quan hệ song phương, tham gia tích cực vào các khuôn khổ đa phương giúp Việt Nam nổi lên như một trong những quốc gia quan trọng không chỉ trong khu vực mà còn trên thế giới.
Năm 2024 là thời điểm ghi nhiều dấu mốc đối với ngành giáo dục và đào tạo. Xin trân trọng giới thiệu 10 dấu ấn nổi bật trong hoạt động của ngành giáo dục năm 2024 do Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn và tổng hợp.
Ngày 27/12, tại Trường THCS thị trấn Tri Tôn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tri Tôn tổ chức hội thi “Thời trang sách” từ chất liệu tái chế năm học 2024 - 2025. Hoạt động chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025); mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung khẳng định: Triển khai sắp xếp, tinh gọn bộ máy, công việc của ngành và cán bộ, người lao động chấp hành nghiêm túc sự phân công của Đảng để tiếp tục lan tỏa.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Bất ổn chính trị dường như đang trở thành dấu ấn của Liên minh châu Âu (EU), khi các quốc gia chủ chốt của khối này đang phải vật lộn với những rối ren nội bộ.
Cùng với các giờ học chính khóa trên lớp, tập luyện thể dục - thể thao (TDTT) được xem là hoạt động quan trọng, góp phần giúp học sinh phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể lực.
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo phát huy ý chí vươn lên. Qua đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao, kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.